Cá da trơn, cá Nheo

ca-da-tron_1676863544

Cá da trơn, cá Nheo

Mã SP:
 
  • Giao hàng
    Toàn Quốc
  • Thanh toán
    khi nhận hàng
  • Đổi hàng
    trong 7 ngày
Điện thoại đặt hàng
0989 832 243
488 lượt mua
2310 lượt xem
Giao Sản phẩm miễn phí
  • Mô tả
  • Đánh giá (0)

Mô tả

Bộ cá da trơn hay Bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương. Các loài cá trong bộ này dao động khá mạnh về kích thước và các thức sinh sống, từ loài nặng nhất là cá tra dầu (Pangasius gigas) ở Đông Nam Á tới loài dài nhất là cá nheo châu Âu (Silurus glanis) của đại lục Á-Âu, hay những loài chỉ ăn xác các sinh vật chết ở lớp nước đáy, hay các loài cá ký sinh nhỏ bé như Vandellia cirrhosa.

Ở Việt Nam có nhiều loài thuộc bộ Cá da trơn như cá trê, cá nheo, cá bông lau, cá ba sa, cá tra v.v. Đại đa số chúng sinh sống tự nhiên trong các ao, đầm, sông, hồ. Chỉ đến gần đây, khi nhu cầu tiêu thụ loại cá này dưới dạng thực phẩm tăng lên một cách đột biến, một số loài cá thuộc bộ này bắt đầu được các chủ trại nuôi cá ở Việt Nam chăn nuôi.

Cá nheo Mỹ (danh pháp hai phần: Ictalurus punctatus) là một loài cá thuộc chi Ictalurus. Nó là cá chính thức của Missouri, Iowa, Nebraska, Kansas, và Tennessee, và tên trong tiếng Anh không chính thức là “channel cat”. Tại Hoa Kỳ chúng là đối tượng là đánh bắt loài cá da trơn với khoảng 8 triệu người đi câu nhắm vào nó mỗi năm.

PHÂN BỔ

Họ Cá nheo thực thụ này chứa 12 chi và khoảng 100 loài cá sinh sống trong môi trường nước ngọt ở khu vực miền đông châu Âu và gần như toàn bộ châu Á, ngoại trừ khu vực Siberi và bán đảo Ả Rập. Cá nheo có lớp da trơn, không có vảy. Đầu của chúng hơi bẹp, miệng rộng và có hai râu dài ở hàm trên, bốn râu ngắn ở hàm dưới. Vây lưng nhỏ còn vây hậu môn thì dài. Phụ thuộc vào từng chi, chúng có thể dài từ 8 cm đến 3 mét.

KỸ THUẬT NUÔI CÁ NHEO THƯƠNG PHẨM TRONG AO

  1. CHUẨN BỊ AO NUÔI

Ao nuôi cá nheo có diện tích từ 500 m2 trở lên, có độ sâu nước 1,5-2m, bờ ao chắc chắn và cao hơn mực nước cao nhất trong năm. Cần thiết kế cống để chủ động cấp thoát nước dễ dàng cho ao.Trước khi thả cá phải thực hiện các bước chuẩn bị sau:

 Tháo cạn hoặc tát cạn ao, bắt hết cá trong ao. Dọn sạhc rong, cỏ dưới đáy ao và bờ ao.

Vét bớt bùn lỏng đáy ao, chỉ để lại lớp bùn đáy dày 0,2-0,3 m.

Lấp hết hang hốc, lỗ mọi và tu sửa lại bờ, mái bờ ao.

Dùng vôi bột rải khắp đáy ao và bờ ao, 7-10 kg/100mm2.

Phơi đáy ao 2-3 ngày.

Sau cùng cho nước từ  từ  vào ao qua cống có chắn lưới lọc để ngăn cá dữ và dịch hại lọt vào ao.

Với diện tích ao 500 m tổng số lượng cá giống thả là 1.500 con.

Theo đánh giá giống cá nheo Mỹ này cho năng suất cao sau 18 tháng có thể đạt 2,5 đến 3kg, tỷ lệ nuôi sống từ khi thả cá giống tới lúc suất bán là 90%, ít bệnh, chịu rét tốt.

2. THỨC ĂN CỦA CÁ NHEO

Cá nheo là loài cá nước ngọt, giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, có khả năng thích nghi với sự biến đổi của môi trường, chúng ăn các loại thức ăn phụ phẩm từ các lò mổ gia súc, gia cầm, tôm, tép, cá tạp, ốc bươu vàng, , giun…, nếu dùng thức ăn công nghiệp thì lượng đạm trên 35% và canxi là 0.45 % mới đảm bảo cho cá phát triển bình thường.

Các loại cá tạp còn nhỏ thì thả thằng xuống ao cho cá nheo lớn ăn, còn những ao nuôi cá nheo nhỏ cần phải băm vụn cá tạp rồi vãi xuống.

Định kỳ mỗi tháng bổ sung Vitamin C khoảng 3 – 5 ngày liên tục. Khi thời tiết thay đổi hoặc cả khi xung quanh vùng nuôi có dịch bệnh thì cũng nên bổ sung Vitamin C vào thức ăn. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào loại Vitamin C, khoảng từ 500 – 1.000 mg/kg thức ăn

3. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO CÁ NHEO
Cá nheo mắc bệnh cá nheo là giống cá có sức đề kháng vi khuẩn tương đối mạnh khi cá đã trưởng thành rất ít bị bệnh, giai đoạn cá bột cá giống lại dễ mắc bệnh, các chứng bệnh nhiễm khuẩn ở cá nheo thường là xuất huyết, nát mang, viêm ruột nát da, trắng đuôi.Bệnh xuất huyết: Bệnh xuất huyết ở cá nheo do loại vi khuẩn đơn bào khí háo nước gây ra, khi cá mắc bệnh ta thấy trên đỉnh đầu tụ máu, hố mắt ứa máu tròng mắt lồi ra, nuôi vây bị rữa nát gốc vây và giữa vây xuất huyết, lỗ đít táy đỏ ruột tụ máuviêm nhiễm. Bệnh này hay xẩy ra với cá nheo có kích cỡ 3 – 5cm, và mùa vụ phát dịch từ tháng 5 đến tháng 6, nhiệt độ nước 24 – 28oC, sau 1 – 2 ngày mắc bệnh thì cá chết hàng loạt.

Phương pháp phòng chữa:

Dùng nước Chlo mạnh rải toàn ao, nồng độ áp dụng là 0,3 gam/m3, đồng thời cho cá ăn thuốc này với liều lượng cứ 1 vạn con cá thì trộn thức ăn 100g thuốc, cho ăn liền trong 5 ngày.

Bệnh nát mang: Bệnh này thường do loại vi khuẩn nhánh cong hình trụ gây ra. Khi cá nhiễm bệnh thì màu sắc thân cá bị đen xạm, thường nổi lên mật nước bơi chầm chậm, mép mang hơi chìa ra ngoài, bệnh thường lây lan vào tháng 4 – tháng 8, đối tượng bị hại chủ yếu là cá trưởng thành.

Cách phòng chữa:

Rải toàn ao bằng bột tẩy hoặc nước Chlo mạnh,nếu bột tẩy thì áp dụng nồng độ 1 gam/m3nếu dùngnước Chlo mạnh thì áp dụng nồng độ 0,3 gam/m3 đồng thời cho uống thuốc chống khuẩn, tính theomỗi 100kg cá thi cho uống 2g Furazolidone, trộn thức ăncho ăn liền3 – 6ngày.

Bệnh viêm ruột: Bệnh này thường do loại vi khuẩn đơn bào khí hình chấm gây ra. Khi mắcbệnh thì lỗ đít cá bị tấy đỏ, thân cá chuyển sangmàu đen, nếu mổ bụng rõ xem xét thì thấy ruột bịtụ máu, viêm tấy, trong ruột không có thức ănniêm mạc ruột thường bị bong ra, bệnh hay phát vào tháng 4 tháng 6, đối tượng bị hại chủ yếu làcó giống đã tương đối lớn và cá trưởng thành.

Phương pháp chữa trị:

Vào mùa vụ hay phát bệnh thì trộn vào thức ăn0,05% – 0,1% nước tỏi giã nát (để nguyên cả củ giãnát vắt lấy nước) cho cá ăn 1 -2 lần. Sau khi đãphát dịch thì cho ăn Furazolidone, tính theo mỗikg thức ăn thì trộn 8 – 10 viên thuốc cho ăn ngày 2lần, sáng 1 lần tối 1 lần, liền trong 1 – 2 ngày, bênngoài thì rắc toàn ao bằng nước Chlo mạnh nồngđộ 0,3 gam/m3.

Bệnh bấy da: Bệnh này thường do loại vi khuẩnnhánh thứ của vi khuẩn đơn bào khí háo nước gâyra khi cá mắc bệnh thì trênthân cá có những vếtloét thành từng chấm đo, khi bệnh nặng thì loétđến tủy xương, đối tượng mắc bệnh chủ yếu là cánheo trưởng thành, hay phát dịch vào tháng 1- 5.

Phương pháp phòng chửa: Ngâm cá bệnh bằng dung dịch furazolidone nồng độ mỗi mét khối nước ứngvới 5 – 10g thuốc, thời gian ngâm 15 – 30 phút.

Bệnh trắng da:  thường do vi khuẩn đơn giảhoặc vi khuẩn nhánh gãy gây ra. Khi một mắcbệnh thi đuôi cá chuyển súng mầu trắng, saupháttriển dần lên phía thân cá, đối tượng mắc bệnh nàychủ yếu là cá bống.

Phương pháp phòng tư: Có thể ngâm cá bằngSulfanilamide.

Cá nheo mắc bệnh ký sinh trùng

Các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở cá nheo (tên khoa học là Silutus asotus) là các bệnh bọ bánh xe bọ dưa, bọ ống nghiêng, giun sán, v.v…

Bệnh bọ bánh xe: Bọ bánh xe chủ yếu ký sinh trong mang cá và các vết thương trên thân cá, khi bệnh nặng thì làm cho miệng cá. vây cả bọt trắng.

Cá mắc bệnh thường hay non lẻn mật nước để thở đôi khi bơi một cách điên loạn, đối tượng mắc bệnh chủ yếu là cá bột, cá giống, hay phát dịch vào tháng 4 – tháng 5 gây ra tình trạng cá chết hàng loạt.

Phương pháp phòng chữa: Rắc rải toàn ao bằng hỗn hợp giữa Sunfát đồng với Sulfua sắt (tỷ lệ trộn 5:2) nồng độ 0,7 gam/m3. Tính theo mỗi mét vuông mặt nước thì ngâm 25 – 30g cành lả xoan hoặc cành lá cây phong, cứ cách một ngày lại đảo một lần, cách 7 ngày thay 1 lần cành lá mới cách ngâm lá xoan, lá phong chủ yếu có tác dụng phòng nó.

Bệnh bọ ống nghiêng: Bọ ống nghiêng thường hay ký sinh trên xơ mang, gây ra kích thích, nên trên xơ mang tiết ra dịch nhầy, đuôi xơ mang trong bột hoặc tấy nát. Đối tượng mắc bệnh chủ yếu là cá nheo bột và cá nheo giống, bệnh có thể làm cá chết.

Phương pháp phòng chữa:

Bệnh bọ dưa: Bọ dưa thường xâm nhập vào da mang và tổ chức mang tạo ra đốm trắng, nếu bệnh nặng có thể làm cá chết, thịnh hành vào tháng 4 – tháng 6.

Cách phòng chữa: Rắc rải toàn an thuốc diệt bọ dưa trước khi dùng phải đổ nước vào luộc trong 2 giờ, liều lượng tính theo mỗi mét khối nước ứng với 1 – 1,5g thuốc hoặc rắc rải khắp ao bằng Methylene blue, liều lượng mỗi mét khối nước ứng với 2g thuốc, hoặc ngẩm cá bệnh bằng Formalin, liều lượng mỗi mét khối nước ứng với 20 – 40g thuốc, thời gian ngâm 20 – 30 phút.

Bệnh giun sán: Sán cá nheo ký sinh trong ruột cá nheo, nếu bệnh nặng làm tắc ruột cá, hoặc ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của cá.

Phương pháp phòng chữa: Trộn Propyl thiomidazole vào thức ăn, tính theo 100kg thức ăn ứng với 40g thuốc cho ăn liền trong 3 ngày

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.


Be the first to review “Cá da trơn, cá Nheo”